Thứ Sáu, 11 tháng 9, 2020

TRƯỜNG MỸ THUẬT GIA ĐỊNH 01/09/1913 - 30/04/1975

TRƯỜNG MỸ THUẬT GIA ĐỊNH 
ÉCOLE DE DESSIN DE GIADINH 01 Sept. 1913 - 30/04/1975
 Họa sĩ NGUYỄN QUÓC TUẤN - Mỹ Thuật, Khóa cuối 1968 - 30/04/1975 (Tư liệu - ảnh)
 Hiệu đính, ngày 24 tháng 08 năm 2022






KỶ NIỆM 110 NĂM
01/09/1913 - 01/09/2023
TRƯỜNG MỸ THUẬT GIA ĐỊNH
theo tư liệu Công báo hành chính xứ Nam kỳ - Năm thứ 12 - Ngày 03 tháng 07 năm 1913
(BULLETIN ADMINISTRATIF DE LA COCHINCHINE - DOUZIÈME ANNÉE, N. 27 - 3 JUILLET






Ghi chú:
QUYẾT ĐỊNH :
Điều thứ nhất. - Thành lập tại Gia Định, trên ngân sách của tỉnh, một trường: chuyên nghiệp bản địa về hình vẽ kỹ nghệ và trang trí, khắc đá và ấn loát.

DÉCIDE :
Article premier. Il est créé à Giadinh, sur les fonds du budget provincial, une école: professionelle indigène de dessin insdustriel et ornement, de gravure et de lithographie.
(*Có hiệu đính bản dịch cho đúng - 05/11/2013 Nguyễn Quốc Tuấn (Khóa MT 1968 - 1975)



Ghi chú:
Gia Định, Ngày 01 tháng 09 năm 1913 - Tỉnh trưởng L'HELGOUACH đã ký.
Giadinh, le 1er septembre 1913 - L'Administrateur  L'HELGOUACH
(*Có hiệu đính bản dịch cho đúng - 5/11/2013 Nguyễn Quốc Tuấn (Khóa MT 1968 - 1975)







Đất Phật
Các Nghi thức
Những thứ rác rưởi

Chí sì Yêu Nước Đề Thám

Người ăn xin

Mưa phùn

Quan Thoại

Toàn bộ tranh của ba vị: André Joyeux (Cuộc đời Đức Phật); Émile Gallois ( Custumes L' union Francaise) ;  J.G.Besson. Các bản in lithograph về Bắc-Trung-Nam kỳ; từ nguồn blog cauminhngoc 
nguồn: Lê Ngọc Quốc - Nguyễn văn Be


André Joyeux

Họa sĩ ANDRÉ JOYEUX - Hiệu trưởng đầu tiên của Trường Vẽ 1913
André Joyeux (1871 -?) là một Họa sĩ người Pháp, người Thầy đầu tiên và là Giám đốc của Trường Mỹ thuật SAIGONtừ năm 1913 đến năm 1921. Trường Mỹ nghệ Thực hành SAIGON (L'École d'Arts Appliqués de SAIGON) được thành lập vào năm 1913 trong một vùng ngoại ô của SAIGON, 12 năm trước khi Victor Tardieu thành lập Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương tại Hà Nội (L'École Supérieure des Beaux-Arts de L'Indochine) (EBAI).
Joyeux học kiến trúc tại Trường (École Nationale Supérieure des Beaux-Artsở Paris, sau đó, vào khoảng năm 1900, đến Sài Gòn, Là một kiến trúc sư.Tại Sài Gòn, ông bắt đầu vẽ và vẽ, hình ảnh của ông đã được trưng bày tại Triển lãm thuộc địa ở Marseille vào năm 1906. Sau đó, ông xuất bản cuốn sách đầu tiên về biếm họa (thuộc địa Pháp) như "Bóng dáng người Sài Gòn" (Silhouettes Saigonnaises(22 tấm, Sài Gòn, 1909), sau đó vào năm 1912 một quyển sách lớn về hoạt hình và tựa đề "Cuộc sống thoải mái của những người thuộc địa" {La Vie large des coloniesParis: Maurice Bauche, 1912) khi dịch sang tiếng Anh là "The Good Life Colonial" Ông cũng đã minh họa một số cuốn sách quan trọng hơn đối với các tác giả khác. Năm 1911, Joyeux được bổ nhiệm làm Thanh tra Trường Trang trí Mỹ thuật Nam kỳ (Inspecteur des Écoles d' Art Decorative de L'Cochinchine) và vào năm 1913 thành lập Trường Mỹ nghệ Thực hành Gia Định. Joyeux tiếp tục tiền nhiệm tại trường đến năm 1926, được theo sau Jules Besson và Stéphane Brecq. Vào năm 1943 có 160 sinh viên tốt nghiệp. Trường Quốc gia Trang Tri Mỹ Thuật - Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật được sáp nhập thành Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật TPHCM 12/11/1976 và đổi tên thành Đại học Mỹ Thuật TPHCM, 29/9/1981. 
(*Có hiệu đính bản dịch cho đúng - 27/10/2017 Nguyễn Quốc Tuấn (Khóa MT 1968 - 1975)

André Joyeux (1871-?) was a French artist, first teacher and director of the Gia Định art school (Trường Mỹ Nghệ Thực Hành SAIGON) founded in 1913 in a suburb of Saigon, 12 years before Victor Tardieu founded the national EBAI in Hanoi.
Joyeux studied architecture at the École nationale supérieure des Beaux-Arts in Paris, then, around 1900, went to SAIGON, possibly as an architect. In Saigon he started to paint and draw; his pictures were exhibited at the Colonial Exhibition in Marseille in 1906. He then published a first book of caricatures satirising the colons (his fellow colonial French), as Silhouettes Saigonnaises (22 plates, Saigon, 1909), then in 1912 a larger book of cartoons and text entitled La Vie large des colonies (Paris: Maurice Bauche, 1912), since translated into English as "The Colonial Good Life. He also illustrated several more serious books for other authors. In 1911 Joyeux was appointed principal Inspecteur des Ecoles d'Art Decorative de l'Cochinchine, and in 1913 founded the School of Applied Arts in SAIGON. Joyeux continued at the school till 1926, being followed by Jules Besson and Stéphane Brecq. By 1943 160 students had graduated from the school. The school was merged with Ho Chi Minh City Fine Arts University in Sept. 29, 1981.
******************************************************************************************
      Khi người Pháp chiếm trọn vẹn đất nước Việt Nam áp đặt nền bảo hộ. Họ đã cho thành lập rất nhiều trường học để đào tạo văn hóa theo mẫu quốc và những trường dạy nghề để đào tạo ra giai cấp thợ có chuyên môn cao để tiện việc xử dụng. Trong đó có Trường Mỹ Nghệ SAIGON.
     Theo như tài liệu “Kỷ niệm 95 năm ngày thành lập trường Mỹ thuật Gia Định 1913 - 2008” Trường thành lập do ý kiến của hai Ông L’HELGOUACHE và GARNIER. Tên trường và các Vị Hiệu trưởng qua các giai đoạn.

Tên Trường:

             - 1913 - 1935 : Trường Vẽ (L’École de Dessin)
                                   Trường chuyên nghiệp bản địa của hình vẽ kỷ nghệ và trang trí, khắc đá và ấn loát
                  (L'École Professionnelle Indigène de dessin industrielle et ornement, de gravure et lithographie) 
             - 1935 - 1940 : Trường Mỹ nghệ (L’École d’Arts et de Métier)
             - 1940 - 1961 : Trường Mỹ nghệ Thực hành SAIGON (L’École des Arts Appliqués de SAIGON)
             - 1961 - 1971 : Trường Trung học Trang Trí Mỹ Thuật SAIGON
                                   (L’École des Arts Décorations de SAIGON)
             - 1971 - 1975 : Trường Quốc gia Trang Trí Mỹ Thuật SAIGON
                                   (L’École Nationale des Arts Décorations de SAIGON)  
             Vào năm 1945. Trường ngưng hoạt động 01 năm Kháng chiến chống Pháp.
             Năm 1954.       Đất nước chia đôi. Một số họa sĩ đề nghị thành lập một Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật có
                                    cơ sở nằm cạnh Trường Mỹ nghệ Thực Hành SAIGON.
             - 1954 - 1971 : Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật SAIGON
                                    (L’École Supérieure des Arts de SAIGON)
             - 1971 - 1975 : Trường Quốc Gia Cao Đẳng Mỹ Thuật SAIGON
                                   (L’École Nationale Supérieure des Arts de SAIGON)
             Sau ngày 30/04/1975
              - 1975 - 12/11/1976 : Trường Quốc Gia Trang Tri Mỹ thuật - Trường Cao Đẳng Mỹ thuật được sáp nhập thành Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Tp.HCM
              - 1976 - 1981 : Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Tp.HCM
              - 1981 - 2003 : Trường Đại Học Mỹ Thuật Tp. HCM
(*Có hiệu đính bản dịch cho đúng - 27/10/2017 Nguyễn Quốc Tuấn (Khóa MT 1968 - 1975)
         
Tên các vị Hiệu trưởng, Giám Đốc 
Trường Mỹ Thuật Gia Định
                   - Ông André Joyeux. Từ 1913 - 1921.
                   - Ông Gaston Huỳnh Đình Tựu. Từ 1922 - 1924
                   - Ông Jules Gustave Besson. Từ 1925 - 1935
                   - Ông Claude Lemaire. Từ 1936 - 1939
                   - Ông Stéphane Brecq. Từ 1940 - 1944
                   - Ông Robert Bâte. Từ 1946 - 1948
                   - Ông Lưu Đình Khải. Từ 1949 - 1965
                   - Ông Đỗ Đình Hiệp. Từ 1965 - 1972
                   - Ông Trương Văn Ý. Từ 1972 - 30/04/1975.


Tên các vị Giám Đốc 
Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Sài Gòn

                   - Ông Lê Văn Đệ. Từ 1954 - 1966.
                   - Ông Nguyễn Văn Long. Từ 1966 - 1967.
                   - Ông Lưu Đình Khải. Từ 1968 - 1970.
                   - Ông Nguyễn Văn Anh. 06 tháng cuối 1970.
                   - Ông Nguyễn Văn Quế. 06 tháng đầu 1971.
                   - Ông Lê Yên. Từ 1971 - 1973.
                   - Ông Bùi Văn Kỉnh. Từ 1973 - 1975.
          
Tên các vị Hiệu trưởng 
Trường Cao Đẳng - Đại học Mỹ Thuật TP.HCM

                      - Ông Nguyễn Phước Sanh. Từ 1975 - 1991.
                      - Ông Nguyễn Hoàng. Từ 1991 - 2004.
                      - Ông Nguyễn Huy Long. Từ 2004 - 2012
                      - Ông Trương Phi Đức. Từ 2013...

Trên đây sơ lược tiểu sử thành lập 
Trường Mỹ Thuật Gia Định và một số tên tuổi những vị Hiệu trưởng, Giám Đốc


Họa sĩ  ANDRÉ JOYEUX



 André. Joyeux - Cô hàng nước 
  André. Joyeux - Hiên chùa ở Thủ Dầu Một 
 André. Joyeux -  Ngư dân Vũng Tàu
André. Joyeux -  Thuyền câu ở Cần Giờ

        
     *  TRANH KHẮC KẼM CỦA  ANDRÉ  JOYEUX. 
Vị Hiệu Trưởng đầu tiên của trường ( 1913-1921 ).

                                   LỊCH SỬ ĐỨC PHẬT THÍCH CA.

         Bộ tranh nói về cuộc đời Đức Phật Thích Ca dưới đây được thực hiện theo thể loại in khắc kẽm hiện chỉ còn 21 bức. Những trang thuyết minh chi bị thất lạc nên không rõ ý nghĩa từng tấm và cũng không rõ bộ tranh này phát hành năm nào.
Tác giả. Họa sĩ Andre Joyeux.
Tranh bộ nói về cuộc đời đức Phật.
Tranh khắc kẽm. cỡ 17cm x 27cm.
Năm khắc 1925 - 1930.





















In 1912, André Joyeux published a most interesting book, La Vie Large des Colonies, filled with satirical caricatures of the the colons, or French colonialists in Vietnam. Some were amusing, others truly horrific.

Họa sĩ  ÉMILE GALLOIS

Bộ tranh này được thực hiện vào năm 1946.  Toàn tập có 44 tờ minh họa trang phục của các nước thuộc địa của Pháp do họa sĩ  Emille Gallois vẽ và cho thực hiện bằng kỹ thuật in Typo màu trên giấy dày từng tờ đựng trong bìa cứng. Có kích thước: 23.5cm  x  31.5cm.  Xuất bản với số lượng là 1000 cuốn. Đây là bản mang số 829.

 BÌA

 MỤC LỤC


PHẦN HÌNH ẢNH MINH HỌA

SỐ 01.      FEMME TOUAREGUE DE TOMBOUT (AFRIQUE).


SỐ 02.    TOUARE DU HOGGARG (AFRIQUE)



 SỐ 03.    GUERRIER TOUAREG  (AFRIQUE)

                            
SỐ 04.    FEMME DE MAURITANIE  (AFRIQUE)

                              
SỐ 05.       HOMME DE MAURITANIE. 



SỐ 06.    SE1NEGAL HOMME OULOF  (AFRIQUE)



SỐ 07.   SE1NEGAL HOMME MANDINGUE. ( AFRIQUE).



SỐ 08.   SOUDAN   HOMME  HAOUSSA (AFRIQUE).



SỐ 09.  E1QUARORIALE   RÉION  DU  TCHAD FEMME  FALI  (AFRIQUE).



SỐ 10.        EQUATIRIAL  RE1GION DU TCHAD HOMME FALI.



SỐ 11.  SE1NEGAL. HOMME, CUSTUME DE CIRCONCIS. (AFRIQUE)



SỐ 12.  ALGERIE.  FEMME DE L' AURES  (AFRIQUE)
.

SỐ 13. ALGERIE.  HOMME  DE  L'AURES.


SỐ 14.   ALGERIE. FEMME OUED NAIL  (AFRIQUE)


SỐ 15.  MAROC. FEMME DU RIF  (AFRIQUE).


SỐ 16.  MAROC.  FEMME DU MOYEN ATLAS (AFRIQUE)


SỐ 17.  MAROC. FEMME JUIVE DE RABAT (AFRIQUE).


SỐ 18.   TUNISIE.  COSTUME  D' HOMME  ( AFRIQUE).


SỐ 19.  TUNISIE.  COSTUME DE FEMME  (AFRIQUE).


SỐ 20.  TUNISIE.  COSTUME DE FEMME ( AFRIQUE). 


SỐ 21.  SOMALIE.  FEMME DE DJIBOUTI  (AFRIQUE).


22 - MADAGASCAR.  HOMME MALGACHE  (AFRIQUE).


SỐ 23. MADAGASCAR.  FEMME DE L' IMERINA. (AFRIQUE) 


SỐ 24.    MADAGASCAR.  FEMME DE L' IMERINA. (AFRIQUE)


SỐ 25.  MADAGASCAR.  HOMME DU SUD  (AFRIQUE) 


SỐ 26.    MARTINIQUE.  COSTUME  DE FEMME  ( AMERIQUE) 


SỐ 27.   GUADELOUPE.  COSTUME  DE FEMME  ( AMERIQUE)..


SỐ 28.    GUYANE.  COSTUME  DE FEMME  ( AMERIQUE).


SỐ 29.      GUYANE.  COSTUME  DE FEMME  ( AMERIQUE).


SỐ 30.  INDE. FRANCAISE. FEMME DE YANAON. ( ASIE)


SỐ 31.    INDE. FRANCAISE. FEMME DE YANAON. ( ASIE).


SỐ 32.    INDE. FRANCAISE. FEMME DE PONDICHERY. ( ASIE).


SỐ 33.    INDE. FRANCAISE. MUSULMANE  DE  YANAON. ( ASIE).


SỐ 34.  INDOCHINE. TONKIN. FEMME  NHANHG  (ASIE).


SỐ 35.   INDOCHINE. TONKIN. FEMME  ANAMITE  (ASIE).


SỐ 36.  INDOCHINE. TONKIN. FEMME  MAN-TA-PAN  (ASIE).


SỐ 37.  INDOCHINE. TONKIN. FEMME  LU  (ASIE).


SỐ 38.      INDOCHINE. LAO. FEMME  PUNOI  (ASIE).


SỐ 39.   INDOCHINE. LAO. FEMME  NUNG  (ASIE).


SỐ 40.   INDOCHINE. TONKIN. FEMME  THAI (ASIE).


SỐ 41.  INDOCHINE. TONKIN. FEMME  MEO FLEURI  (ASIE).


SỐ 42.  INDOCHINE. TONKIN. FEMME  DU  CAMBODGE     (ASIE).


SỐ 43.  HOMME DE NOUVELLE  CALEDONIE  ( OCEANIE)


SỐ 44.  FEMME  DE  NOUVELLE  CALEDONIE  ( OCEANIE).



Họa sĩ JULES GUSTAVE BESSON 

            (1868-1942)

Họa sĩ J.G Besson có tên đầy đủ là - Jules Gustave Besson (Paris 1868 -1942). Đoạt giải Đông Dương năm 1925. Từng dạy vẽ tại Trường CDMT Đông Dương. Ở khóa I-II&V dạy hình họa. Khóa IV dạy sơn dầu. Làm Hiệu trưởng Trường vẽ Gia Định (L' Ecole de Dessin) từ năm 1925 Đến 1935.

Tuấn Thảo.
  " Tôi s trình bày v B Chuyên kho bng tranh v v Đông Dương (Monographie dessinée de l’Indochine), BChuyên kho này ít người biết ti, năm 2008 đã đot gii « Sách Vàng », và đến năm 2011 được trin lãm ti L hi đường sách Xuân Tân Mão năm 2011. Đây là b tranh đ s gm 520 bc v, in li-tô, phn ln đu tô màu, mô tả phong cnh, cách sinh sng ca dân nước ta vào khong 1935. Chính xác thì có 4 b v x Bc, 1 b v min Trung, 6 b v min Nam, 2 b v Căm-pu-chia và nước Lào. Tranh v đt dưới s ch đo ca ông Jules Gustave Besson, thanh tra các Trường M thut và M ngh  min Nam, và cũng là Hiu trưởng ca Trường M thut Gia Đnh đến hơn 10 năm. Hc sinh Gia Đnh tham gia đông đo đ thc hin cun sách này, và t hp li thành « Hip hi các NghTrang trí và Hp tác xã Gia Đnh ». Sách do Nhà xut bn Paul Geuthner in theo các bn v (1935-1938-1943).
      ....Điu này nói lên s chính xác ca hình v, phn ln là v bút chì, thêm tô màu công phu, ca hc sinh Trường Vẽ Gia Đnh. V mt này nhng bc v đã giúp ta có mt cái nhìn thc tế ca đt nước và con người Vit Nam, khác hn cách nhìn tht m miu nhưng không « đm m hôi » ca các nhà ha sĩ. Nói vy không có nghĩa là bt ha sĩ ch được « t chân » và buc ngh thut phi có tm mc « tư liu »." 
Bài của GS.Đinh trọng Hiếu.
.................................................................................................................................................................
        


             LTS.    Bộ tranh của Trường Mỹ thuật Gia Định năm 1935. Chắc chắn có sự cộng tác của các sinh viên VN đang theo học ở trường. Chuyện này chính bản thân đã được HS Nguyễn Siên trước khi đi định cư ở Đan Mạch dẫn đi thăm HS Nguyễn văn Cổn nhà ở ngay cạnh đường xe lửa số 6 miệt Phú Nhuận và tôi có đưa cho ông xem mấy tác phẩm của ông vẽ chừng năm sáu bức mô tả một số nơi trong Lăng Ông Lê văn Duyệt. Tất cả đều có tô màu nước rất đẹp. Tôi thích nhất là cách ông diễn tả những ánh nắng trông thật rực rỡ và sinh động, nằm trong bộ Cochinchine Culte. Tome VIII. Năm 1935. ( Hiện tôi còn giữ một tờ giới thiệu đó và đưa vào minh họa ở dưới) và xin ông ký vào trong các tờ ông vẽ. Bộ này tôi đã bán từ lâu...để mua cái xe Honda 78 làm chân chạy kiếm cơm...Bà Cổn góp chuyện là " Hồi đó mấy ông Tây nhà Trường trả cho mỗi bức ổng vẽ là 10 đồng Đông Dương. Thời đó mười đồng lớn lắm, cầm đi chợ cả tháng thoải mái, mua bom nho ăn mệt xỉu... " . Nói xong bà cười rất vui...
          Hiện nay ở VN không hiểu được còn có ai còn giữ được đủ bộ như GS Đinh trọng Hiếu nói không. Riêng tôi có lần thấy một gia đình nọ trước khi đi xuất cảnh có mang theo bốn bộ. Gồm hai Cochinchine và hai Tonkin. Từ đó về sau tôi chưa hề thấy lại, ngoài một số lượng lẻ tẻ mà tôi mua được đã lâu nay đưa lên. Toàn bộ in Litho trên khổ giấy dày rời từng tờ cỡ 25cm x 32 cm. Mỗi tập có khoảng 40 tấm, đính kèm tờ chú thích chi tiết cho từng bản vẽ. ( Lâu quá không nhớ rõ ).  Tất cả xếp trong bìa cứng, thắt dây để giữ . Bìa chính bên ngoài được bồi lụa màu vàng đất. Mặt trong lót giấy có hoa văn cổ VN. Cần lưu ý là chỉ có một số lượng nào đó trong mỗi tập được tô màu nước mà thôi chứ không phải là tất cả.
                                                                                                       CMN.


PHẦN HÌNH ẢNH MINH HỌA.


 




Hai tờ giới thiệu phía đầu tập tranh.


BẮC KỲ













N








TRUNG KỲ
















 





























CHÀM
                                                           














NAM KỲ   
                                                  










Nguồn: Hiếu Nguyễn - Tranh Vẽ Miền Bắc


Kỳ



































Họa sĩ GASTON HUỲNH ĐÌNH TỰU

                      (1877-1947)
             




Họa sĩ JULES GUSTAVE BESSON 

                    (1868 - 1942)
Jules-Gustave Besson, né le  à Paris et mort à Saigon en 1942, est un peintre et un enseignant français. 
Jules-Gustave Besson entre à l'École des beaux-arts de Paris où, de 1887 à 1895, il suit les cours d’Alexandre Cabanel, d’Élie Delaunay et de Gustave Moreau1. D'abord marqué par le style religieux, il se détache rapidement de l'influence de ces maîtres pour embrasser celui du réalisme2. Il se montre sensible à la condition ouvrière de son temps et de son pays ou en Angleterre. Il fut proche des peintres naturalistes Jules Bastien-Lepage ou Pascal Dagnan-Bouveret.
Il expose au Salon des artistes français de 1896 à 1925.
(Documents - Peintre Nguyen Sao - Sa vie) http://nguyensao.free.fr/index.php/fr/sa-vie/

Biographie

Jules-Gustave Besson entre à l'École des beaux-arts de Paris où, de 1887 à 1895, il suit les cours d’Alexandre Cabanel, d’Élie Delaunay et de Gustave Moreau1. D'abord marqué par le style religieux, il se détache rapidement de l'influence de ces maîtres pour embrasser celui du réalisme2. Il se montre sensible à la condition ouvrière de son temps et de son pays ou en Angleterre. Il fut proche des peintres naturalistes Jules Bastien-Lepage ou Pascal Dagnan-Bouveret.
Il expose au Salon des artistes français de 1896 à 1925.
En 1925, il remporte de le prix de l'Indochine et l'année suivante, il succède à André Joyeux en tant que directeur de l'École d'arts appliqués de Gia Định (Trường Mỹ nghệ thực hành Gia Định), dans la banlieue de Saigon, située alors en Cochinchine française3. En 1940, il est remplacé par Stéphane Brecq (1894-1955). Son travail d'administrateur fut proche de celui de Victor Tardieu, directeur de École supérieure des beaux-arts de l'Indochine, mais sans en avoir l'envergure : néanmoins, il encouragea des étudiants à se tourner vers l'art photographique et son influence s'étendit jusqu’au Cambodge.

Collections publiques


Gravures, illustrations


  • Jules Gustave Besson 1868- Cô gái xứ Bắc Kỳ-Trong bộ Monographie Dessinée de l' Indochine - Tonkin. Trong bộ Monographie Dessinée de l' Indochine - Tonkin
Jules Gustave Besson (1868-1942) Prix de l’Indochine 1925 Directeur des Beaux-Arts de Gia-Dinh de 1926 à 1940 Portait d’une jeune annamite. Pastels secs et mine de plomb sur papier ocre. Signé, situé (Giadinh) et daté (1932) en bas à gauche. Dimensions : 42,5x36 cm (à vue). Indochine 7 > octobre 2019




Họa sĩ CLAUDE LEMAIRE ( ?  - ? )



Họa sĩ STÉPHANE BRECQ 

                (1894 - 1955) 



BRECQ, STÉPHANE (1894 - 1955)
Siemriap. Cambodia. 1943.
Oil on panel. Signed lower right, inscribed and dated: Stéphane Brecq Siemriap 1943. Verso with dedication: Bord de la rivière de Siemriap A mon ami Roth et en toute sympathie Siemriap Décembre 1943 Stéphane Brecq.
33 x 40.2 cm.



Họa sĩ ROBERT BÂTE ( ?  - ? ) 



Họa sĩ LƯU ĐÌNH KHẢI (1910 - 1997)

MỸ THUẬT ĐÔNG DƯƠNG 

    Khoá IV (1928-1933)


 






 tranh trưng bày tại Bảo tàng Tp.HCM



Họa sĩ ĐỖ ĐÌNH HIỆP (1914 - 1972)

MỸ THUẬT ĐÔNG DƯƠNG

  Khoá VIII (1932 - 1937)









Tour de Eiffel - sơn dầu trên carton - Huy chương vàng Giải SADEAL năm 1937
Lúc Họa sĩ Đỗ Dình Hiệp ở Paris. Sơn trên carton, Đây là kỷ niệm, một tác phẩm hiếm của một Họa sĩ miền Nam đã từng đoạt Huy Chương Vàng giải SADEAI năm 1937. Chúc anh có nhiều thông tin về các Họa sĩ tài danh của Miền Nam Việt Nam đã hoặc cố tình bị lãng quên. 

Kính chào
Nhà Sưu Tập Nguyễn Bá Lân



Họa sĩ TRƯƠNG VĂN Ý (1935)


CAO ĐẢNG MỸ THUẬT SÀI GÒN

       Khoá III (1956-1957)






31/08/2023 Các Thầy Cô Hoạ sĩ (từ trái qua): Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Bích Trâm, Trương Văn Ý - Nguyên Giám Đốc Trường QG. Trang Trí Mỹ Thuật Gia Định, Niên khóa 1972-30/04/1975, và Nguyễn Quốc Tuấn MT Khoá 1968-30/04/1975

  

LIFESTYLE >>

VN’s southern region depicted in old-time sketches
TUOITRENEWS
ATED : 10/07/2013 12:51 GMT + 7
QUANG LÂM (nhiếp ảnh gia Pháp gốc Việt) – Q.THÁI chuyển ngữ
       Cầu khỉ trên con rạch ở Sa Đéc – Ký họa của Trường vẽ Gia Định năm 1935

     Những nhạc công đường phố – Ký họa của Trường vẽ Gia Định năm 1935

       Tảo mộ gấn Tết truyền thống ở nghĩa trang Tân Sơn Nhất - Ký họa Trường Vẽ Gia Định năm 1935 - photo Quan Lam


       Tắm con trẻ – Ký họa của Trường vẽ Gia Định năm 1935

http://hcmufa.edu.vn/tap-chi/thong-tin-my-thuat-so-17-18/tu-nhung-buc-tranh-in-da-dau-the-ky-xx-o-dat-gia-dinh-/



































Họa sĩ L.Frequenes

Cập nhật lúc: 12:00 08/04/2015
theo (Kiến Thức) 
- Qua nét bút của họa sĩ Pháp L. Frequenes, những khung cảnh đặc sắc của miền đất Nam Kỳ 100 năm trước đã được tái hiện rất sinh động.
L. Frequenes -  Bờ Kênh
L. Frequenes - Cánh buồm nát
L. Frequenes - Con đường Sài Gòn
L. Frequenes - Dòng kênh khu phố Tàu
L. Frequenes - Góc chợ Sài Gòn
L. Frequenes - Một khu chợ - Chợ Lớn
L. Frequenes - Phía Chợ Lớn
L. Frequenes - Quán ăn Người Hoa
L. Frequenes - Tan chợ
L. Frequenes - Thợ giặt Người Hoa
L. Frequenes - Xe bò vùng cao
  L. Frequenes - Nhà nổi
  L. Frequenes - Những con thuyền
  L. Frequenes - Rừng Dừa
 L. Frequenes - Sông nước Nam kỳ
L. Frequenes - Thuyền than







30/04/1975

Họa sĩ NGUYỄN PHƯỚC SANH (1930 - 2002)


Họa sĩ NGUYỄN HOÀNG (1943)


Họa sĩ NGUYỄN HUY LONG (1950)


Họa sĩ TRƯƠNG PHI ĐỨC (1957)

    
   




   Họa sĩ NGUYỄN QUÓC TUẤN - Mỹ Thuật, Khóa cuối 1968 - 30/04/1975 (Tư liệu - ảnh)



                



Không có nhận xét nào: